Kinh Nghiệm Du Lịch Sơn La Từ A
Sơn La có 3 cửa khẩu với Lào, đó là: . Có 2 cao nguyên là
Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông lạnh và khô, còn mùa hè mưa nhiều, nóng và ẩm. Mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9.
Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Thái chiếm 54%, dân tộc Kinh 18%, dân tộc Mông 12%, dân tộc Mường 8,4%, dân tộc Dao 2,5%, còn lại là các dân tộc: Khơ Mú, Xinh Mun, Kháng, La Ha, Lào, Tày và Hoa.
Sơn La nằm trong tour du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - . Sơn La là cửa ngõ sang các tỉnh phía Bắc của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
có các di tích lịch sử, hang động kỳ thú, có hồ sông Đà với phong cảnh hữu tình, có 12 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng tạo ra tiềm năng lớn cho phát triển du lịch.
trong những năm gần đây thu hút rất nhiều du khách với những nơi có phong cảnh đẹp như:
Vì thuộc vùng Tây Bắc nên hàng năm vào tháng 6 - 9, là thời gian mưa nhiều, ở Sơn La thường xuyên xảy ra lũ quét, sạt lở đất, nếu đi vào thời gian này bạn phải hết sức lưu ý đề phòng những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
Với khoảng cách tương đối gần, chỉ cách Hà Nội khoảng 320 km nên việc di chuyển không mấy gặp khó khăn, có rất nhiều phương tiện để bạn có thể lựa chọn nhưng phổ biến vẫn là di chuyển bằng phương tiện cá nhân và xe khách.
-
là món ăn đặc trưng của vùng Tây Bắc, đặc biệt là người Thái. Cơm lam được nấu bằng gạo nếp nương.
Gạo nếp được ngâm ủ qua đêm cho vào từng ống tre mà bà con gọi là may khâu (Lam Pa Ngà), cho một ít nước vừa đủ và nút lại bằng chuối rồi đưa lên bếp củi đốt đến khi chín.
Cơm lan thường được ăn cùng với muối vừng, cũng có những nơi người ta chấm cơm lam với chẩm chéo - món chấm đặc trưng của người dân vùng núi Tây Bắc.
Đây là món ăn nổi tiếng ở vùng núi Tây Bắc, trong tiếng Thái, "nậm" có nghĩa là canh, "pịa" có nghĩ là phần bên trong của ruột non bò. Đây là món ăn có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Thái.
Món nậm pịa có màu nâu, nước sền sệt, có vị đắng và mùi hơi khó ngửi. Rất nhiều người không ăn được món này vì mùi của nó, nhưng nếu ăn quen rồi sẽ cảm thấy rất là ngon.
Đây là món ăn truyền thống của dân tộc Mông ở Hồng Ngài. Món bánh được chế biến cầu kỳ qua bàn tay phụ nữ của người Mông.
Việc giã bánh vô cùng nặng nhọc, từng nhịp chày, xôi nếp trong cối quánh vào nhau. Tiếp đó là công đoạn vắt bánh, từng vắt bánh nóng hổi dần dần tròn trịa.
nổi tiếng chè Shan tuyết, chè được bà con chăm bón tự nhiên, không sử dụng hóa chất nên khi uống có vị thơm, ngọt.
Các bạn hãy nếm thử những đặc sản được làm từ sữa bò khi đến , chắc chắn sẽ khác hẳn với những loại ở nơi khác.
Trong bài viết có sử dụng hình ảnh được tổng hợp từ nhiều nguồn trên Internet (Google Image, Instagram, Facebook,...). Bản quyền những hình ảnh này thuộc về chính tác giả của bức ảnh. Xem chính sách bản quyền, TẠI ĐÂY!